Trong mạch thơ kháng chiến chống Pháp có nhiều bài thơ hay xúc động viết về tình đồng đội, tình quân dân như: “Cá nước” của Tố Hữu, “Nhớ” của Hồng Nguyên, “Lên Cấm Sơn” của Thôi Hữu… Đặc biệt bài thơ “Đồng Chí” của nhà thơ Chính Hữu đã ghi một dấu ấn sâu đậm- một trong những thi phẩm xuất sắc của thi ca Việt Nam.
(Nguyễn Ngọc Phú)
Với “Đồng chí”, Chính Hữu đã đóng góp cho nền thơ kháng chiến chống Pháp một bài thơ xuất sắc về người chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Bằng những chi tiết, những hình ảnh hết sức chân thật, cụ thể mà đầy tính chắt lọc, khái quát, bài thơ đã thể hiện một cách cảm động tình đồng chí gắn bó giữa những người nông dân mặc áo lính, cùng chiến đấu giữ gìn độc lập tự do của Tổ quốc.
(Báo tin tức)
Trong bài thơ “Đồng chí”, tôi muốn nhấn mạnh đến tình đồng đội. Suốt cả cuộc chiến đấu, chỉ có một chỗ dựa dường như là duy nhất để tồn tại, để chiến đấu, là tình đồng chí, đồng đội.
(Chính Hữu)
Chính Hữu là nhà thơ quân đội thực thụ cả ở phía tác giả lẫn tác phẩm
(Vũ Quần Phương)
Với Chính Hữu, khi viết về người lính, ông luôn luôn ở vị trí người trong cuộc không phải vì ông cũng là người chiến sĩ mà hơn thế, tâm hồn ông như đã thuộc về họ.
(Báo tin tức)
Với “Đồng chí”, Chính Hữu đã có trong tay một tấm căn cước, một thẻ thông hành về thơ để bước lên văn đàn thơ Việt hiện đại
Trong tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh từng viết: “Chân trời chết chóc mở ra mênh mông, vô tận, những nấm mồ bộ đội mọc lên nhấp nhô tựa sóng cồn”. Chiến tranh đi qua để lại biết bao đau thương, biết bao người đã ngã xuống vì bình yên của Tổ quốc.
- Trong văn bản thông tin, người truyền tin luôn chú trọng tính khách quan, chú ý mô tả, thuyết minh về một sự vật, hiện tượng nào đó, giúp người đọc nhận diện chính xác, chi tiết về đối tượng. Đó cũng là lí do mà văn bản thông tin được xếp vào loại hình phi hư cấu để phân biệt với văn bản hư cấu hay văn bản nghệ thuật.
Mới đây, gần 2 tấn thuốc (trong kế hoạch 10 tấn, tương đương 2,5 tỷ đồng), nhằm hỗ trợ người dân chăm sóc sức khoẻ, ứng phó với những căn bệnh nguy cơ trong mùa mưa lũ đã được nhà thuốc FPT Long Châu cấp tốc điều động. Đặc biệt là thuốc cảm cúm, tiêu chảy, bệnh ngoài da tại "rốn lũ" Lào Cai và Yên Bái.
Mùa thu là mùa nhạy cảm bậc nhất trong năm. Người xưa từng nói: “Thơ là thu của lòng người, thu là thơ của đất trời”, phải chăng đó là mối tương thông, giao hoà kì lạ giữa mùa thu – lòng người và thi ca? Đúng vậy! Mùa thu ban tặng cho thi ca nhiều tứ thơ tuyệt đẹp.
Là hiệu ứng tâm lý thường gặp khi con người luôn bị ám ảnh bởi cảm giác sẽ bỏ lỡ một thông tin, một cơ hội nào đó trong cuộc sống. Vì vậy, họ cố gắng làm những việc đôi khi thừa thãi, những công việc khiến họ khó chịu và gây nghiện chỉ vì sợ bỏ lỡ điều gì đó.
Trong thần thoại Hy Lạp, câu chuyện về chiếc hộp Pandora kể về một con gái có tên Pandora. Do tò mò nên Pandora đã mở chiếc hộp quà tặng của thần Zeus. Hậu quả là tất cả cái ác và bệnh dịch trong hộp được giải phóng ra ngoài và xuất hiện tràn lan khắp thế giới.
Hi vọng là niềm tin, sự tin tưởng vào những điều tốt đẹp sẽ xảy đến, sống lạc quan, không ngừng nỗ lực trong cuộc sống và công việc để có được cuộc sống tốt đẹp hơn.
Liên hệ quan niệm sống đẹp của tác giả Thanh Hải với nhân vật vô danh trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long hay trong lời của bài hát “Tự nguyện” của Trương Quốc Khánh
Nhận tin báo, anh Văn chạy xe tới thẳng hiện trường, lao vào ngôi nhà đang bốc lửa khói để cứu người thân và cứu thêm được một số nạn nhân. Hành động dũng cảm của anh đã khiến nhiều người không khỏi cảm động
Trong nhan đề một truyện ngắn của mình John Mason từng viết: “Bạn sinh ra là một nguyên bản. Đừng chết như một bản sao”, câu nói đã để lại trong mỗi người suy ngẫm về sự khác biệt và vai trò của nó trong cuộc sống.
Ông Hai - nhân vật chính trong truyện ngắn “Làng”, người làng Chợ Dầu. Ông rất yêu làng, không muốn xa làng nhưng vì hoàn cảnh gia đình và theo chính sách của cụ Hồ buộc lòng gia đình ông Hai phải rời làng đi tản cư. Nhưng không phải rời làng là ông Hai bỏ lại sau lưng tất cả mà lúc nào ông cũng trông ngóng dõi theo những biến chuyển của làng quê.
Bác lái xe là nhân vật xuất từ đầu dẫn dắt câu truyện, nhưng cũng kịp thể hiện những nét đẹp trong tính cách. Là người rất yêu công việc, bao nhiêu năm trong nghề lái xe mà vẫn luôn giữ được tính cởi mở, niềm nở có trách nhiệm với công việc, nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên và con người. Cung đường đi qua không biết bao lần nhưng mỗi một chuyến đi với bác đều như mới.
Ông họa sĩ cảm nhận được nét đẹp của người lao động mới qua hình ảnh anh thanh niên. Ông định vẽ chân dung anh nhưng anh từ chối và giới thiệu 2 người khác xứng đáng hơn, đó là ông kĩ sư trồng rau và người cán bộ nghiên cứu sét. Ông họa sĩ và cô gái chia tay anh để tiếp tục cuộc hành trình với bao tình cảm lưu luyến. Cuộc gặp gỡ ấy tuy chỉ vỏn vẹn ba mươi phút nhưng đã khiến ông đã bị ấn tượng bởi anh thanh niên, anh có tầm vóc nhỏ và nét mặt rạng rỡ.
Anh thanh niên - nhân vật chính trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”, truyện ngắn được viết năm 1970, sau chuyến đi Lào Cai của tác giả. Đây là thời kỳ miền Bắc tích cực lao động xây dựng phát triển kinh tế, xã hội và đấu tranh chống lại âm mưu phá hoại của đế quốc Mỹ.