Menu Chuyến tàu văn học

Lớp 9

Đề bài: Bằng sự hiểu biết của mình, hãy làm rõ ý kiến: “Với Sang thu, Hữu Thỉnh đã làm mới cho thơ thu”

Đề bài: Bằng sự hiểu biết của mình, hãy làm rõ ý kiến: “Với Sang thu, Hữu Thỉnh đã làm mới cho thơ thu”

16:04, 15/04/2024 Cô Ngọc Anh
Mùa thu là mùa nhạy cảm bậc nhất trong năm. Người xưa từng nói: “Thơ là thu của lòng người, thu là thơ của đất trời”, phải chăng đó là mối tương thông, giao hoà kì lạ giữa mùa thu – lòng người và thi ca? Đúng vậy! Mùa thu ban tặng cho thi ca nhiều tứ thơ tuyệt đẹp.
Tư liệu liên hệ, mở rộng cho thi phẩm "Sang thu" - Hữu Thỉnh

Tư liệu liên hệ, mở rộng cho thi phẩm "Sang thu" - Hữu Thỉnh

17:49, 07/04/2024 Cô Ngọc Anh
Khi phân tích hình ảnh “Chim bắt đầu vội vã”, chúng ta có thể liên hệ đến hình ảnh cánh chim được miêu tả trong “Tràng giang” của Huy Cận
Tư liệu liên hệ, mở rộng thi phẩm "Mùa xuân nho nhỏ" - Thanh Hải

Tư liệu liên hệ, mở rộng thi phẩm "Mùa xuân nho nhỏ" - Thanh Hải

09:50, 08/03/2024 Cô Ngọc Anh
Liên hệ quan niệm sống đẹp của tác giả Thanh Hải với nhân vật vô danh trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long hay trong lời của bài hát “Tự nguyện” của Trương Quốc Khánh
Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng"

Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng"

18:16, 26/12/2023 Cô Ngọc Anh
Ông Hai - nhân vật chính trong truyện ngắn “Làng”, người làng Chợ Dầu. Ông rất yêu làng, không muốn xa làng nhưng vì hoàn cảnh gia đình và theo chính sách của cụ Hồ buộc lòng gia đình ông Hai phải rời làng đi tản cư. Nhưng không phải rời làng là ông Hai bỏ lại sau lưng tất cả mà lúc nào ông cũng trông ngóng dõi theo những biến chuyển của làng quê.
Cảm nhận về nhân vật bác lái xe trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa"

Cảm nhận về nhân vật bác lái xe trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa"

18:08, 26/12/2023 Cô Ngọc Anh
Bác lái xe là nhân vật xuất từ đầu dẫn dắt câu truyện, nhưng cũng kịp thể hiện những nét đẹp trong tính cách. Là người rất yêu công việc, bao nhiêu năm trong nghề lái xe mà vẫn luôn giữ được tính cởi mở, niềm nở có trách nhiệm với công việc, nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên và con người. Cung đường đi qua không biết bao lần nhưng mỗi một chuyến đi với bác đều như mới.
Cảm nhận về nhân vật ông họa sĩ trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa"

Cảm nhận về nhân vật ông họa sĩ trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa"

18:00, 26/12/2023 Cô Ngọc Anh
Ông họa sĩ cảm nhận được nét đẹp của người lao động mới qua hình ảnh anh thanh niên. Ông định vẽ chân dung anh nhưng anh từ chối và giới thiệu 2 người khác xứng đáng hơn, đó là ông kĩ sư trồng rau và người cán bộ nghiên cứu sét. Ông họa sĩ và cô gái chia tay anh để tiếp tục cuộc hành trình với bao tình cảm lưu luyến. Cuộc gặp gỡ ấy tuy chỉ vỏn vẹn ba mươi phút nhưng đã khiến ông đã bị ấn tượng bởi anh thanh niên, anh có tầm vóc nhỏ và nét mặt rạng rỡ.
Vẻ đẹp của nhân vật Anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”

Vẻ đẹp của nhân vật Anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”

17:51, 26/12/2023 Cô Ngọc Anh
Anh thanh niên - nhân vật chính trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”, truyện ngắn được viết năm 1970, sau chuyến đi Lào Cai của tác giả. Đây là thời kỳ miền Bắc tích cực lao động xây dựng phát triển kinh tế, xã hội và đấu tranh chống lại âm mưu phá hoại của đế quốc Mỹ.
Suy nghĩ về tình cảm cha con trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Qua đó em hãy nêu cảm nhận của em về tình cảm gia đình trong cuộc sống hiện nay

Suy nghĩ về tình cảm cha con trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Qua đó em hãy nêu cảm nhận của em về tình cảm gia đình trong cuộc sống hiện nay

17:36, 26/12/2023 Cô Ngọc Anh
“Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng là truyện ngắn khá dài được viết theo cách truyện lồng trong truyện, mà phần chính là câu chuyện của bác Ba kể về hai cha con ông Sáu. Truyện ngắn đã khẳng định một chân lý vĩnh hằng: Tình cảm gia đình, tình phụ tử là vô cùng thiêng liêng, cao đẹp, sâu nặng, nó vượt lên mọi khó khăn thậm chí trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, hiểm nguy.
Chất thơ bàng bạc trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa"

Chất thơ bàng bạc trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa"

17:24, 26/12/2023 Cô Ngọc Anh
Nhà văn Phạm Thị Hoài cho rằng: "Những truyện ngắn hay - theo cảm nhận của tôi thường gắn với thơ (...). Truyện ngắn dường như là đứa con tất yếu của người mẹ thơ và người cha văn xuôi. Nó là thơ viết bằng văn xuôi, bề ngoài mang tình cha mà bên trong mang tình mẹ". Quả đúng vậy, một trong những yếu tố tạo nên sức hấp dẫn của truyện ngắn chính là chất thơ. Chất thơ càng có vị trí quan trọng hơn trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”. Nhà văn Nguyễn Thành Long, với “khả năng cảm nhận và truyền đạt chất thơ đậm đà tản mát quanh ta” đã đưa người đọc bước vào một thế giới quyện hoà đầy chất thơ.
Tư liệu liên hệ, mở rộng "Ánh trăng" - Nguyễn Duy

Tư liệu liên hệ, mở rộng "Ánh trăng" - Nguyễn Duy

09:32, 28/11/2023 Cô Ngọc Anh
Chúng ta có thể liên hệ đến vấn đề ăn năn, hối lỗi của con người trong truyện ngắn “Bức tranh” – Nguyễn Minh Châu. Truyện ngắn đã thể hiện cách nhìn nhận về con người: Trong mỗi chúng ta bao giờ cũng có mặt tốt, mặt xấu, ranh giới giữa chúng là rất mong manh, nếu chúng ta không chịu đấu tranh với chính mình, không giật mình nhìn lại chính mình để hoàn thiện bản thân thì dễ dàng sẽ trở thành người xấu