Menu Chuyến tàu văn học

Tư liệu liên hệ, mở rộng "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" - Phạm Tiến Duật

Cập nhật 09:19, 28/11/2023 Cô Ngọc Anh
  1. Khi phân tích tinh thần lạc quan, tâm hồn trẻ trung của những người lính, chúng ta có thể liên hệ đến câu thơ:

    “Cuộc đời vẫn đẹp sao
    Tình yêu vẫn đẹp sao
    Dù đạn bom man rợ thét gào
    Dù thân thể thiên nhiên mang đầy thương tích.”
    (“Cuộc đời vẫn đẹp sao” - Phan Huỳnh Điểu)
  2. Khi phân tích hình ảnh “Bụi phun tóc trắng như người già”, chúng ta có thể liên hệ đến Những cơn cũng từng đi vào những vần thơ đậm chất hiện thực của nhà thơ Nguyễn Đình Thi:

    “Đội quân vẫn đi vội vã
    Bụi Trường Sơn nhòa trong trời lửa”
    (“Lá đỏ”)

    Hay:

    “Ai qua đèo Trường Sơn
    Không nếm mùi cát bụi
    Cứ mỗi chiếc xe qua
    Bụi tung lên từng khối
    Mù mịt một góc trời”
    ("Bụi Trường Sơn" - Lê Đức Thọ)
  3. Phân tích hình ảnh “Võng mắc chông chênh đường xe chạy”, gợi ta liên tưởng đến câu thơ:

    “Cùng mắc võng trên rừng Trường Sơn
    Hai đứa ở hai đầu xa thẳm
    Đường ra trận mùa này đẹp lắm
    Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây.”
    (“Trường Sơn đông, Trường Sơn tây”)
  4. Khi nói đến tình đồng chí, đồng đội của những người lính lái xe không kính, ta có thể liên hệ đến câu thơ của Phạm Tiến Duật:

    “Khi lên xe ta chưa quen nhau
    Lúc xuống xe ta đã thành bè bạn”
    (“Chúng ta đi đường dài”)
  5. Phân tích hình ảnh bếp Hoàng Cầm, ta liên hệ đến:

    “Ơi, miền Nam ơi những đêm chẳng đuốc đèn,
    Lửa trong tim rừng rực sáng trên đường,
    Đôi quang gánh nặng tình yêu đất nước,
    Hơi bếp Hoàng Cầm ta sưởi ấm khắp nơi nơi.”
  6. Nói đến ý chí chiến đấu quyết tâm, dũng cảm của người lính, chúng ta có thể liên hệ đến câu thơ:

    “Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp,
    Rắn như thép, vững như đồng.
    Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp
    Cao như núi, dài như sông
    Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!”
    (“Ta đi tới” - Tố Hữu)
  7. Nói đến sự khốc liệt của chiến tranh và tinh thần lạc quan của người lính, ta có thể liên hệ:

    “Đường trơn dốc dựng mưa tuôn
    Kìa ai vác pháo ngược đường lên cao
    Vẫn cười vẫn nói lao xao
    Như đàn chim chích bay vào vườn hoa”
    (Giang Nam)
Bài viết liên quan

Tư liệu liên hệ, mở rộng "Viếng lăng Bác" - Viễn Phương

Bài thơ "Viếng lăng Bác" thể hiện lòng thành kính, niềm xúc động sâu sắc của Viễn Phương của đồng bào cả nước trong lần đầu vào lăng viếng Bác.

Tư liệu liên hệ, mở rộng "Nói với con" - Y Phương

Với "Nói với con”, Y Phương không viết thơ, mà đó chính là những lời thủ thỉ, tâm tình đầy yêu thương, đầy xúc động của một người cha với đứa con thơ của mình khi nói về vẻ đẹp của những con người trên quê hương mình.

Tư liệu liên hệ, mở rộng thi phẩm "Đồng chí" - Chính Hữu

Bằng thể thơ tự do với cảm xúc dồn nén, hình ảnh thơ chọn lọc vừa tả thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng, bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu đã thể hiện thành công hình tượng người lính cách mạng Việt Nam thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.

Cách xác định đề tài trong tác phẩm tự sự

Đề tài là phạm vi đời sống được thể hiện trong tác phẩm văn học bằng các phương tiện văn học.

Chiến thuật đọc hiểu văn bản văn học

- Trong văn bản thông tin, người truyền tin luôn chú trọng tính khách quan, chú ý mô tả, thuyết minh về một sự vật, hiện tượng nào đó, giúp người đọc nhận diện chính xác, chi tiết về đối tượng. Đó cũng là lí do mà văn bản thông tin được xếp vào loại hình phi hư cấu để phân biệt với văn bản hư cấu hay văn bản nghệ thuật.

Điểm hẹn CTVH số 9

Mới đây, gần 2 tấn thuốc (trong kế hoạch 10 tấn, tương đương 2,5 tỷ đồng), nhằm hỗ trợ người dân chăm sóc sức khoẻ, ứng phó với những căn bệnh nguy cơ trong mùa mưa lũ đã được nhà thuốc FPT Long Châu cấp tốc điều động. Đặc biệt là thuốc cảm cúm, tiêu chảy, bệnh ngoài da tại "rốn lũ" Lào Cai và Yên Bái.

Đề bài: Bằng sự hiểu biết của mình, hãy làm rõ ý kiến: “Với Sang thu, Hữu Thỉnh đã làm mới cho thơ thu”

Mùa thu là mùa nhạy cảm bậc nhất trong năm. Người xưa từng nói: “Thơ là thu của lòng người, thu là thơ của đất trời”, phải chăng đó là mối tương thông, giao hoà kì lạ giữa mùa thu – lòng người và thi ca? Đúng vậy! Mùa thu ban tặng cho thi ca nhiều tứ thơ tuyệt đẹp.

Hiệu ứng tâm lý có thể dùng trong bài viết NLXH

Là hiệu ứng tâm lý thường gặp khi con người luôn bị ám ảnh bởi cảm giác sẽ bỏ lỡ một thông tin, một cơ hội nào đó trong cuộc sống. Vì vậy, họ cố gắng làm những việc đôi khi thừa thãi, những công việc khiến họ khó chịu và gây nghiện chỉ vì sợ bỏ lỡ điều gì đó.

Biểu tượng có thể áp dụng trong bài viết NLXH

Trong thần thoại Hy Lạp, câu chuyện về chiếc hộp Pandora kể về một con gái có tên Pandora. Do tò mò nên Pandora đã mở chiếc hộp quà tặng của thần Zeus. Hậu quả là tất cả cái ác và bệnh dịch trong hộp được giải phóng ra ngoài và xuất hiện tràn lan khắp thế giới.

Đoạn văn NLXH 200 chữ | Vai trò của niềm hy vọng trong cuộc sống

Hi vọng là niềm tin, sự tin tưởng vào những điều tốt đẹp sẽ xảy đến, sống lạc quan, không ngừng nỗ lực trong cuộc sống và công việc để có được cuộc sống tốt đẹp hơn.

Tư liệu liên hệ, mở rộng cho thi phẩm "Sang thu" - Hữu Thỉnh

Khi phân tích hình ảnh “Chim bắt đầu vội vã”, chúng ta có thể liên hệ đến hình ảnh cánh chim được miêu tả trong “Tràng giang” của Huy Cận

Tư liệu liên hệ, mở rộng thi phẩm "Mùa xuân nho nhỏ" - Thanh Hải

Liên hệ quan niệm sống đẹp của tác giả Thanh Hải với nhân vật vô danh trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long hay trong lời của bài hát “Tự nguyện” của Trương Quốc Khánh

Dẫn chứng NLXH hay về lòng dũng cảm

Nhận tin báo, anh Văn chạy xe tới thẳng hiện trường, lao vào ngôi nhà đang bốc lửa khói để cứu người thân và cứu thêm được một số nạn nhân. Hành động dũng cảm của anh đã khiến nhiều người không khỏi cảm động

Đoạn văn NLXH 200 chữ | Vai trò của sự khác biệt trong cuộc sống

Trong nhan đề một truyện ngắn của mình John Mason từng viết: “Bạn sinh ra là một nguyên bản. Đừng chết như một bản sao”, câu nói đã để lại trong mỗi người suy ngẫm về sự khác biệt và vai trò của nó trong cuộc sống.

Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng"

Ông Hai - nhân vật chính trong truyện ngắn “Làng”, người làng Chợ Dầu. Ông rất yêu làng, không muốn xa làng nhưng vì hoàn cảnh gia đình và theo chính sách của cụ Hồ buộc lòng gia đình ông Hai phải rời làng đi tản cư. Nhưng không phải rời làng là ông Hai bỏ lại sau lưng tất cả mà lúc nào ông cũng trông ngóng dõi theo những biến chuyển của làng quê.

Cảm nhận về nhân vật bác lái xe trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa"

Bác lái xe là nhân vật xuất từ đầu dẫn dắt câu truyện, nhưng cũng kịp thể hiện những nét đẹp trong tính cách. Là người rất yêu công việc, bao nhiêu năm trong nghề lái xe mà vẫn luôn giữ được tính cởi mở, niềm nở có trách nhiệm với công việc, nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên và con người. Cung đường đi qua không biết bao lần nhưng mỗi một chuyến đi với bác đều như mới.

Cảm nhận về nhân vật ông họa sĩ trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa"

Ông họa sĩ cảm nhận được nét đẹp của người lao động mới qua hình ảnh anh thanh niên. Ông định vẽ chân dung anh nhưng anh từ chối và giới thiệu 2 người khác xứng đáng hơn, đó là ông kĩ sư trồng rau và người cán bộ nghiên cứu sét. Ông họa sĩ và cô gái chia tay anh để tiếp tục cuộc hành trình với bao tình cảm lưu luyến. Cuộc gặp gỡ ấy tuy chỉ vỏn vẹn ba mươi phút nhưng đã khiến ông đã bị ấn tượng bởi anh thanh niên, anh có tầm vóc nhỏ và nét mặt rạng rỡ.

Vẻ đẹp của nhân vật Anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”

Anh thanh niên - nhân vật chính trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”, truyện ngắn được viết năm 1970, sau chuyến đi Lào Cai của tác giả. Đây là thời kỳ miền Bắc tích cực lao động xây dựng phát triển kinh tế, xã hội và đấu tranh chống lại âm mưu phá hoại của đế quốc Mỹ.